“Ai cũng có thể bị huyễn hoặc vì vàng son, ai cũng có thể mê say nhất thời những cái lông nheo giả uốn cong lên như đào chiếu bóng, những cái vú nhân tạo bằng cao su bơm, những cái điệu bộ nhân tạo đi vắt va vắt vẻo, những mái tóc "mượn" của các mỹ viện, những mùi thơm vương giả... Nhưng rồi có một lúc người xế bóng sẽ thấy rằng cái đẹp của quê hương ta là cái đẹp của cỏ biếc, xoan đào, hương thơm của ta là hương thơm của cau xanh, lúa vàng chứ đâu phải cái đẹp của con mắt xếch vẽ xanh, của tấm mini mời mọc "tí ti thôi nhé'', của đôi môi tô theo kiểu Mỹ trông như môi người chết trôi; mà cũng đâu có phải là hương thơm của dầu thơm "Santalia", "Kiss Me" hoà với hơi người tạo thành một mùi thú vật đang kì "con nước".”
In this quote by Vũ Bằng, the speaker reflects on the superficiality and artificiality of beauty standards in society. They express that everyone is susceptible to being enchanted by materialistic things such as gold and fake appearances created through artificial enhancements like fake breasts, wigs, and perfumes. The speaker contrasts this shallow notion of beauty with the natural beauty of their homeland, emphasizing the simple yet authentic beauty of blue grass, wild peach blossoms, and the scent of green areca flowers. Through this comparison, the speaker critiques the obsession with artificial beauty and highlights the importance of appreciating the true essence of nature and authenticity.
In his quote, Vũ Bằng criticizes the superficial standards of beauty and artificial enhancements that many people fall prey to in pursuit of vanity. He highlights the importance of embracing one's natural beauty and appreciating the simplicity and authenticity of our cultural heritage. This message remains relevant in today's society, where social media and beauty standards often promote unrealistic ideals that can lead individuals to lose touch with their true identity and roots. It serves as a reminder to prioritize inner beauty and authenticity over external appearances and artificial enhancements.
In this passage, the author Vũ Bằng explores the theme of artificial beauty and the transient nature of physical attractiveness. He contrasts the synthetic allure of artificial enhancements like fake lashes and rubber breasts with the genuine beauty of nature and the familiar scents of the Vietnamese countryside.
The author highlights the eventual realization that true beauty lies in the simplicity of blue grass, wild apricot blossoms, and the scent of green grass. He critiques the superficiality of adhering to Western beauty standards and artificial fragrances, advocating for a return to the authentic essence of one's homeland.
In this thought-provoking quote by Vũ Bằng, there is a reflection on the concept of beauty and authenticity. Consider the following questions as you think about the message conveyed in the quote:
“Tôi nhận thấy rằng bất kỳ ai cũng phải tự tạo lấy đời sống của mình bằng những từng trải của mình; nghĩa là những lời khuyên của người khác ảnh hưởng rất ít đến đời sống của ta, nếu ta không có cái tính tình, cái tâm trạng của người đó, không ở trong hoàn cảnh của người đó, đã từng trải gần gần như người đó. Phải có đồng thanh mới tương ứng, hoặc nói theo giọng khoa học ngày nay, phải có bắt đúng điện ba thì mới lên tiếng.”
“Ở thị trấn sữa không có mùi tay người, không có hương thơm của các loại cỏ khác nhau và hoàn toàn không có mùi bò -kì lạ là ở chỗ ấy. Còn ở đây tất cả các mùi đó hoà lẫn vào với nhau thành một hương vị ngây ngất, có sức hấp dẫn lạ lùng, thơm ngát mùi hoa hồng.”
“Cuộc sống của con người phải đâu chỉ thu hẹp trên mảnh đất vùng quê! Đã đành quê hương là nơi gắn bó với cuộc đời mình nhất, nhưng khi người ta còn trẻ tráng, phải bay nhảy hoạt động, đi đây đi đó chứ. Lúc nào cũng chạnh nghĩ về quê hương, đó là báo hiệu của tuổi già... Không phải vì có đôi chim cánh cụt mà con panh-goanh không đi xa được đâu. Nó là một còn chim không có cánh ở tâm hồn. Nó như một ông cụ già lưng mỏi gối chùn, lúc nào cũng muốn tìm về nằm xuống ở quê hương!”
“Ái chà Bố bật cười. Thì ra là vậy. Bố thấy đẹp lắm Nó làm nụ cười của con khác với những đứa bạn. Ðáng lý con phải tự hào vì nó. Mỗi đứa trẻ có một điều kỳ lạ riêng. Có người có một đôi mắt rất kỳ lạ. Có người có một cái mũi kỳ lạ. Có người lại là một ngón tay. Con hãy quan sát đi rồi con sẽ thấy. Con sẽ biết rất nhiều điều bí mật về những người xung quanh mình.”
“Mỗi người sinh ra đều có một cái tên.Cái tên là dấu hiệu để phân biệt người này với người khác. Không có tên, người ta gọi là vô danh. Vô danh thì không đọng lại được trong tâm trí bất kỳ ai, không phân biệt được với ai. Nó không có hình thù. Nó chỉ là một khối nhờ nhờ.Bạn cũng biết rồi đó, cái tên khi được cha mẹ đặt cho một cách ngẫu nhiên, nhưng chính cách sống của bạn đã không ngừng chưng cất cái tên của mình qua năm tháng, giúp cho nó tỏa hương.Lão Hiếng chắc cũng từng có một cái tên như những người khác. Nhưng tính cách của lão đã lấn át và nhuộm đen cái tên cha mẹ đặt cho lão và bằng cách đó lão đã tẩy xóa cả lão lẫn cái tên của lão khỏi ký ức mọi người.Chúng tôi gọi lão Hiếng như gọi một thế lực, một hiểm họa hay một bệnh dịch chứ không như gọi một con người.”